10 Giá trị của việc thực tập

Thực tập sinh là cơ hội cho mình trải nghiệm mà ở đây mình có cơ hội để nhận được sự giúp đỡ khi mình mắc phải lỗi sai. Nó cho mình kinh nghiệm, bài học, và những công cụ ban có thể hỗ trợ trong tương lai.

Thực tập sinh là cơ hội lý tưởng cho mình bởi vì mình có thể dần dần làm quen với công việc trước khi dấn thân vào công việc thực tế nhiều áp lực.

Sau đây là là những thứ mà mình có được khi là thực tập sinh:

1. Kỹ năng giao tiếp

Đầu tiên khi bắt đầu bước vào một môi trường chuyên nghiệp thì có đôi chút khó khăn để có thể bắt đầu làm quen. Nhưng nó là cách tốt nhất để ngấm mình vào môi trường làm việc thực tiễn để có thêm sự trải nghiệm trong công việc.

Kỹ năng giao tiếp của mình được mài dũa là điều đáng để nói. Nó sẻ giúp ban rất nhiều khi mình phỏng vấn công việc bởi vì mình sẽ tự tin hơn và cảm thấy mình như là trưởng thành hơn với sự trải nghiệm thực tiễn của minh.

 

2. Trau dồi kĩ năng công việc 

 Một trong những cái mà mình gặt hái được của việc thực tập sinh mà chỉ có khi cọ sát với thực tiễn mới có, như: làm thế nào để phân bố công việc mà nó đúng với điểm mạnh và chui rèn kỹ năng của mình mà mình có.

3. Sự kết nối 

Hãy cố gắng hết sức mình dù là thực tập sinh và tận dụng mọi cơ hội để học thêm được càng nhiều càng tốt. Như thế không những mình tạo ra được sự đánh giá tốt của nhà tuyển dụng mà còn có thể mở rộng mối quan hệ với người trong cùng lĩnh vực, chuyên gia,….

Đó cũng chính là cơ hội khi mình tìm việc làm thực tế thì có thể nhà tuyển dụng sẽ viết thư giới thiệu mình hay chính họ cũng sẽ tuyển dụng mình làm nhân viên chính thức là bởi đã cố gắng hết mình để cống hiến cho nhà tuyển dụng.

4. Xây dựng

Thường thì không ai thích mình bị phê bình và đánh giá thấp. Mình sẽ đôi khi mắc phải sai lầm và nhận phải lời phê bình từ đồng nghiệp hay cả là từ sếp. Nhưng hãy luôn nhớ rằng, điều đó là đang xây dụng, cải thiện và để cho mình biết thiếu sót ở đâu và có thể khắc phục nó ngay.

5. Làm việc chăm chỉ

Làm việc với trách nhiệm của bản thân cho dù đó là công việc nhỏ hay với mình nó thiếu quan trọng. Điều đó sẽ thể hiện rằng mình là người cẩn thận có tâm với công việc. Vì người hướng dẫn mình biết mình nên làm gì để tốt nhất cho mọi người và bản thân mình.

6. Độc lập

Ta thường hay nghĩ việc “ cằm tay chỉ việc “ là tốt nhất để học. Song, có khả năng làm việc độc lập thì sẽ là một điêu rất quan trọng. Người hướng dẫn sẽ dạy sẽ đưa ra 1 vài chỉ dẫn rồi cho cơ hội tự xoay sở và tự đưa ra ý kiến của mình bởi vì khả năng làm việc độc lập sẽ rất quan trọng khi bước vào công việc thực tế.

7. Sự kết nối

Sau khi mình hoàn thành thời gian thực tập sinh thì những người (nhân viên, khách hàng, và mình thực tập sinh khác,…)  trong cùng tổ chức sẽ là đánh giá năng lực của mình. Những người này sẽ hưỡng dẫn mình và cho mình lời khuyên để giúp mình cho công cuộc tìm việc trong tương lai, hãy cố giúp họ khi mình có thể. Làm quen với người trong công ty cũng là một trong những việc mình phải làm được trong khi đi thực tập.

8. Hãy tự tin

Mặc dù mình đang ở những bước than đầu tiên, nhưng mình cũng có giá trị và công việc của mình làm cũng được đánh giá cao. Việc thực tập sinh có thể là khó khăn và ban có ít thời gian để chứng tỏ bản thân mình.Tuy nhiên, đó cũng là cơ hội để trau dồi kinh nghiệm, làm mình và học hỏi. Vậy nên hay làm việc chăm chỉ và trải lòng mình với việc là thực tập sinh.

Với đội ngũ quản lí hơn 15 năm kinh nghiệm trong kinh doanh online và 10 năm trong lĩnh vực tuyển dụng nhân sự https://www.findjobs.vn/  chính là phương tiện kết nối nhà tuyển dụng và ứng viên. Chúng tôi có hơn 1000 công việc cũng như là cung cấp dịch vụ tuyển dụng online chuyên nghiệp.

Hãy  tham gia cùng chúng tôi với đường link bên dưới :

Link: https://www.findjobs.vn/

 

Nguồn: Student Brand
  1. Chia sẻ  

Xem các tin khác

  1. 8 Hữu ích của việc trở thành thực tập sinh
  2. Đây là khoảng thời gian và ngày hợp lý nhất để xin việc, cơ hội tăng gấp 5 lần nếu xin vào đúng khoảng giờ này
  3. Thời gian rảnh rỗi nên làm gì để thay đổi cuộc đời
  4. Ứng viên giỏi nhưng xin mãi chẳng được việc: Kiến thức hay kỹ năng đều có thể đào tạo được, chỉ có thái độ thì không
  5. 3 bước xoá bỏ nếp “sếp là chân lý” trong doanh nghiệp
  6. Những điều nhân viên mới cần chú ý trong ứng xử với sếp
  7. Giới thiệu bản thân thế nào cho ấn tượng?
  8. 5 tố chất nhân sự phải có để đáp ứng sân chơi toàn cầu
  9. Các CEO công nghệ nổi tiếng theo ngành gì ở đại học?
  10. 4 thói quen giúp bạn thành công

Tìm công việc mơ ước